Làm Bằng Đại Học Giá Rẻ - Uy Tín - Chuyên Nghiệp

Nhận Làm bằng Đại Học, Cao Đẳng Tại Thành Phố Hồ Chí Minh

LÀM BẰNG ĐẠI HỌC GIÁ RẺ – KHÔNG LẤY TIỀN ĐẶT CỌC


Liên hệ ngay : Mr. Trí
Email : lambanggiahcm@gmail.com
Số Điện Thoại : 0901303948
Hoặc qua tin nhắn facebook: Tại Đây

Làm Bằng đại học giá rẽ


Bạn sẽ được gì khi làm bằng đại học tại chúng tôi ?

- Có được những tấm bằng tốt nhất, chuyên nghiệp và giống hệt bản gốc 100%
- Thông tin của bạn sẽ được bí mật cao nhất có thể
- Làm bằng đại học với Giá Rẻ Nhất hiện nay.
- Sự thân thiện và chuyên nghiệp của chúng tôi sẽ giúp bạn cảm thấy hài lòng nhất.

Bạn làm việc với chúng tôi bằng cách nào ?

- Chúng tôi sẽ gặp bạn và trao đổi thông tin trực tiếp với nhau, sau khi thống nhất thì 2 bên sẽ bắt đầu tiến hành làm bằng đại học.
- Bạn hoàn toàn yên tâm vì chúng tôi sẽ không bao giờ lấy tiền trước ( vì hiện nay đã có rất nhiều trường hợp lấy tiền xong rồi không liên lạc được). Đến khi nào làm bằng đại học xong chúng tôi mới lấy tiền.
- Chúng tôi nhận làm bằng đại học ngay trong ngày nếu bạn cần gấp cho công việc.
- Đảm bảo làm bằng chất lượng tốt nhất, không giống với bản gốc chúng tôi sẽ làm lại ngay cho các bạn.

Những thông tin cần thiết bạn cần cung cấp cho chúng tôi như sau :

- Tên đầy đủ :
- Ngày tháng năm sinh :
- Quê quán :
- Giới tính :
- Tên trường muốn làm :
- Ngành học – Chuyên ngành :
- Năm tốt nghiệp :
- Xếp loại :
- Bậc Đại học/ Cao đẳng/ Trung cấp/ Cấp 3 …
- Hệ Chính quy/ Tại chức/ Từ xa …
Ngoài ra :
- Nếu bạn muốn làm bằng TOIEC thì ghi số Chứng minh thư.
- Nếu bạn làm bằng từ năm 2009 trở về trước thì lưu ý Kèm theo 1 tấm ảnh 3×4.
- Nếu bạn làm bằng từ năm 2010 trở về sau thì không cần ảnh

Chúng tôi cung cấp những loại bằng nào ?

– Nhận làm bằng thạc sỹ
Làm bằng đại học Chính quy, tại chức, hệ từ xa, làm bằng đại học Quốc Gia.
- Làm băng Cao đẳng ( Chính quy / Từ xa )
- Làm bằng Trung cấp
- Làm bằng cấp 3
- Làm bằng Tiếng Anh, Tin Học, TOEIC, các chứng chỉ nghề….
Lưu ý : Chúng tôi không nhận làm các giấy tờ liên quan đến Pháp luật, không làm Chứng minh nhân dân, sổ đỏ hay các bằng liên quan đến ngành Quân đội, Y tế…

Dịch vụ làm bằng đại học Uy tín – Chuyên nghiệp

- Nhận làm bằng đại học có hồ sơ gốc không cần đặt cọc
Làm bằng đại học giá rẻ nhất trên thị trường
- Cung cấp tất cả các loại bằng trên toàn quốc
- Làm bằng giá rẻ nhưng đảm bảo được chất lượng
- Uy tín được đặt lên hàng đầu
- Làm bằng nhanh chóng và chuyên nghiệp

Tâm sự đôi điều cùng LamBangGiaTPHCM.blogspot.com

Mục đích chính của chúng tôi là giúp bạn có được một cuộc sống tốt hơn khi có được thật nhiều cơ hội khi đi tìm một công việc mới. Ngoài ra bạn có thể tránh gặp các rủi ro khi làm việc qua mạng với các nhà lam bang dai hoc khác vì nạn lừa đảo đang gây mất rất nhiều Uy tín của chúng tôi.

Chúng tôi rất hoan nghênh khi được làm việc với tất cả các bạn có thiện chí, muốn phấn đấu vươn lên trong công việc cũng như cuộc sống.
Chúng tôi chắc chắn sẽ không làm các bằng liên quan đến hợp đồng bất hợp pháp, các hình thức cấp của Pháp luật Việt Nam.

Chỉ cần bạn nhấc điện thoại lên và gọi cho chúng tôi, cơ hội phía trước đang rộng mở chào đón các bạn.
Bạn muốn làm bằng đại học nhưng còn lo ngại!
Hãy liên hệ qua điện thoại: 0901 303 948
Hoặc qua tin nhắn facebook: Tại Đây

Tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng có thể thi liên thông ngay lên ĐH

TTO - Đây là thay đổi căn bản trong quy định tuyển sinh liên thông ĐH chính quy tại dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư 55 quy định về đào tạo liên thông vừa được Bộ GD-ĐT công bố ngày 18-3.
Quy định tuyển sinh liên thông mà Bộ GD-ĐT dự kiến áp dụng ngay cho mùa tuyển sinh 2015 sẽ khác hoàn toàn với Thông tư 55 được triển khai hơn hai năm qua.
Dự thảo đã không còn phân biệt hai loại đối tượng thí sinh, không còn yêu cầu hai phương thức tuyển sinh riêng biệt giữa thí sinh thi liên thông ĐH, CĐ đã tốt nghiệp trình độ đào tạo trước đó dưới 36 tháng hay trên 36 tháng. Thí sinh tốt nghiệp dưới 36 tháng không phải chịu điều kiện xét tuyển chung như thí sinh là học sinh THPT có nguyện vọng xét tuyển vào ĐH, CĐ như trước đây.
Như vậy, thí sinh vừa tốt nghiệp trung cấp, CĐ nghề, CĐ có thể thi liên thông ngay lên CĐ, ĐH bằng kỳ thi do nhà trường quyết định, chứ không phải bắt buộc dự kỳ thi THPT quốc gia để xét tuyển như tuyển sinh ĐH, CĐ chính quy.
Trong khi trước đó, Thông tư 55 ban hành tháng 12-2012 cho phép người có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, CĐ nghề, CĐ 36 tháng trở lên kể từ ngày được cấp bằng tốt nghiệp đến ngày nộp hồ sơ thi lên trình độ CĐ, ĐH được thi liên thông theo kỳ thi của từng trường tự tổ chức.
Song với đối tượng tốt nghiệp dưới 36 tháng muốn liên thông lên ĐH, CĐ phải dự thi tuyển theo khối thi của ngành thí sinh đăng ký học liên thông trong kỳ thi tuyển sinh CĐ, ĐH chính quy do Bộ GD-ĐT tổ chức hàng năm.
Theo thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga, với các trường ĐH, CĐ, Bộ GD-ĐT dự kiến cho phép các trường được chủ động chọn lựa phương thức tuyển sinh liên thông: tổ chức thi tuyển hoặc xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi THPT quốc gia hoặc kết hợp cả hai phương thức này.
Nếu lựa chọn hình thức thi tuyển, trường được tự ra đề thi và tổ chức thi tuyển bằng các môn cơ bản, môn cơ sở ngành và môn chuyên ngành hoặc thực hành nghề. Nhà trường có trách nhiệm thông báo công khai trong thông báo tuyển sinh của trường.
Với phương thức này, trường xây dựng và ban hành Quy chế tuyển sinh liên thông. Quy chế của trường không được trái với Quy chế thi trung học phổ thông quốc gia và Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy đối với liên thông chính quy và Quy chế tuyển sinh hệ vừa làm vừa học đối với liên thông vừa làm vừa học.
Còn nếu lựa chọn phương thức xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi THPT quốc gia của thí sinh dự thi tại các cụm thi do trường ĐH chủ trì, trường phải công bố tổ hợp các môn xét tuyển vào các ngành tương ứng. Trường cũng sẽ không được xét tuyển những thí sinh có kết quả thấp hơn ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy. 
Ngoài ra, Dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư 55 cũng đưa ra quy định khống chế chỉ tiêu tuyển sinh liên thông chặt chẽ hơn so với quy định trước đó với chỉ tiêu được xác định theo từng ngành đào tạo trong khi quy định trước đây chỉ yêu cầu chỉ tiêu liên thông tối đa 20% chỉ tiêu chung toàn trường và phân chỉ tiêu theo ngành là do trường quyết định.
Đặc biệt đối với các ngành về khoa học sức khỏe, dự thảo thông tư yêu cầu chỉ tiêu liên thông phải thấp hơn mức chỉ tiêu chung các ngành khác với tỉ lệ áp dụng không vượt quá 15% chỉ tiêu ĐH chính quy của ngành này trong từng trường.
Cùng với việc công bố dự thảo, Bộ GD-ĐT đề nghị các trường ĐH, CĐ cho ý kiến về nội dung sửa đổi và “vì thời gian gấp” nên thời hạn tiếp nhận ý kiến sẽ kết thúc trước ngày 30-3.
Tại sao Bộ GD-ĐT lại thay đổi theo hướng “nới rộng” quy định về tuyển sinh liên thông ĐH chính quy? Tại sao Bộ lại phải áp tiêu chí riêng “khắt khe” với liên thông nhóm ngành y - dược... hơn các ngành khác?
Những câu hỏi này đã được đại diện Bộ GD-ĐT chính thức trả lời phỏng vấn Tuổi Trẻ. 
Liên hệ:
Trích nguồn: tuoitre.vn/tin/giao-duc

Bằng dược sĩ đại học có mở được nhà thuốc ?

Căn cứ Quyết định số 5845/ QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc giao cho Trường Đại học Lạc Hồng đào tạo ngành Dược học trình độ đại học chính quy;
Căn cứ Quyết định số 1574/ QĐ-BGDĐT ngày 08 tháng 05 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc giao cho Trường Đại học Lạc Hồng đào tạo liên thông từ trình độ trung cấp lên trình độ đại học hệ chính quy ngành Dược học;
Căn cứ thông tư số 19/2011/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 5 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành mẫu bằng tốt nghiệp đại học;
Căn cứ chuẩn đầu ra của ngành Dược học của Trường Đại học Lạc Hồng,
Nay Trường Đại học Lạc Hồng công bố mẫu bằng tốt nghiệp đại học chính quy và liên thông chính quy từ trung cấp lên trình độ đại học có hình ảnh như sau: Hình 1 là trang 1 và trang 2 của mẫu bằng tốt nghiệp; Hình 2 là trang 3 và trang 4 của mẫu bằng tốt nghiệp.
Trong đó, bằng tốt nghiệp của sinh viên hệ đại học và liên thông từ trung cấp lên trình độ đại học sẽ là:
- Bằng dược sĩ;
- Trình độ đại học;
- Hình thức đào tạo là chính quy;
- Ngành đào tạo là dược học.
Căn cứ mục a khoản 1 Điều 25 của Luật Dược số 34/2005/QH11 được Quốc hội ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005, bằng cấp này là một trong các điều kiện được chấp thuận để mở nhà thuốc.
.
Tham khảo thêm về Luật Dược số 34/2005/QH11 theo link sau tại đây

“Lạm phát” bằng đại học

(TBKTSG) - Không riêng ở Việt Nam, lạm phát bằng cấp và tình trạng cử nhân thất nghiệp đang là hiện tượng ngày càng phổ biến ở nhiều nước, nhất là các nước đang phát triển. Có một thực tế là học phí ngày càng tăng, trong lúc triển vọng của người có bằng đại học (ĐH) ngày càng bớt sáng sủa so với trước đây.
Nhìn ra nước ngoài
Một nghiên cứu của Jaison R. Abel và Richard Deitz  xuất bản năm 2014 đã phân tích lợi ích và chi phí của tấm bằng ĐH thông qua dữ liệu về học phí và thu nhập ở Mỹ liên tục trong bốn thập kỷ qua (từ năm 1970-2013). Các tác giả cho rằng, sự khác biệt về thu nhập chỉ là một bộ phận trong những lợi ích kinh tế của tấm bằng ĐH. Những người theo đuổi học vấn ĐH có những kỹ năng và thái độ sống khác với người không học ĐH. Điều này có nghĩa là những gì ta cho là lợi ích mà bằng ĐH mang lại, có thể phản ánh những khả năng khác của những người đã lấy được bằng ĐH chứ không hẳn là giá trị của bản thân tấm bằng ĐH.
Thu nhập
Thu nhập của người có bằng ĐH tăng khá ấn tượng trong quãng thời gian từ 1980-2000, trung bình là 31%, trong khi thu nhập của người có bằng cao đẳng tăng 12%, và người có bằng trung học thì hầu như không đổi. Trong thập kỷ kế tiếp, thu nhập của người có bằng ĐH trở lại ổn định khoảng 15% cao hơn trước đó trong khi thu nhập của người chỉ có bằng trung học liên tục giảm nhẹ khiến khoảng cách thu nhập thêm giãn rộng. Nói cách khác, trong lúc thập kỷ vừa qua khá khó khăn với người có bằng ĐH, thì những người không có bằng còn chật vật hơn nhiều.
Dù vậy, thực tế là, từ 1970-2013, người có bằng ĐH kiếm được khoảng 64.500 đô la Mỹ mỗi năm, trong khi người tốt nghiệp cao đẳng kiếm được 50.000 đô la Mỹ và bằng trung học là 41.000 đô la Mỹ. Tức là người có bằng cử nhân kiếm được nhiều hơn 56% so với không có bằng.
“Trong hai thập kỷ tăng trưởng vừa qua của giáo dục đại học, người học Việt Nam đã theo đuổi tấm bằng đại học chứ không phải là học vấn đại học”.
Chi phí cho việc theo đuổi ĐH
Bao gồm chi phí trực tiếp (học phí, sách vở, những thứ liên quan tới việc học, nhưng không tính tiền ăn ở), và chi phí gián tiếp, ở đây là chi phí cơ hội, tức là giá trị những gì người ta phải bỏ qua khi quyết định theo đuổi ĐH. Với nhiều người, chi phí cơ hội này là tiền lương mà người ta có thể kiếm được nếu họ đi làm thay vì đi học trong thời gian này.
Kết quả nghiên cứu cho biết, ở Mỹ, từ năm 1970-2013, học phí trung bình tăng từ 4.600-14.750 đô la Mỹ/năm đã điều chỉnh theo lạm phát, tuy nhiên chi phí thực chỉ là 6.550 đô la Mỹ sau khi trừ các khoản hỗ trợ và miễn giảm dưới mọi hình thức. Ở bậc cao đẳng, học phí công bố tăng từ 1.100-3.000 đô la Mỹ/năm, nhưng thực tế gần bằng 0 và thậm chí là số âm từ năm 2000 đến nay.
Mức độ hoàn vốn
Nghiên cứu này cũng xem xét mức độ hoàn vốn giữa các ngành học khác nhau. Mức khác biệt này rất đáng kể. Những ngành kỹ thuật, y khoa có mức hoàn vốn cao hơn. Ngược lại, các ngành du lịch, nông nghiệp, kiến trúc, khoa học xã hội nhân văn có xu hướng thu nhập thấp hơn.
Các tác giả đã đặt dữ liệu về thu nhập và chi phí lại cùng nhau để tính suất sinh lợi của việc học ĐH. Lợi ích của tấm bằng ĐH được tính dựa trên mức chênh lệch thu nhập so với người không có bằng. Bảng dưới đây cho biết tỷ lệ hoàn vốn của một số ngành và so sánh giữa những người tốt nghiệp nói chung, và những người tốt nghiệp nhưng làm một công việc thấp hơn bằng cấp của họ hoặc một công việc bán thời gian:
Kết quả này cho thấy đầu tư vào tấm bằng ĐH có lợi nhuận khá là khả quan. Trong cùng thời gian trên đây, đầu tư vào chứng khoán cho tỷ suất lợi nhuận 7% và trái phiếu là 3% mỗi năm.
Tuy nhiên, nghiên cứu này không phản ánh hết được rủi ro của việc đầu tư vào tấm bằng ĐH, chẳng hạn như bỏ học giữa chừng, hoặc những thay đổi trong cấu trúc nền kinh tế và cung cầu lao động khiến một nghề từng có triển vọng có thể trở nên thừa nguồn cung và dẫn đến khả năng thất nghiệp cao.
Nghiên cứu này cũng mới chỉ phản ánh khía cạnh tài chính của lợi ích khi theo học ĐH. Trong thực tế thì có nhiều lợi ích khác cũng không kém phần quan trọng, chẳng hạn người có học vấn cao thì hội nhập xã hội tốt hơn, nuôi dạy con cái tốt hơn, tự tin hơn và tâm lý ổn định hơn. Đó là chưa nói tới lợi ích đối với xã hội.
Vấn đề của Việt Nam
Rất tiếc là chúng ta chưa có một nghiên cứu tương tự để hiểu biết về thực tế của Việt Nam. Nếu có một nghiên cứu như vậy, chúng tôi tin rằng bức tranh của Việt Nam có thể sẽ khác, vì điều kiện kinh tế, xã hội, chính trị của Việt Nam, đặc biệt là chất lượng đào tạo của các trường, rất khác.
Tuy nhiên, ít nhất có một điểm chung giữa bức tranh trên đây và những gì chúng ta đang thấy ở Việt Nam, đó là học phí ngày càng tăng, và chắc chắn sẽ tiếp tục tăng, trong lúc triển vọng việc làm thì không rõ ràng, nếu không nói là không mấy khả quan do tình hình suy thoái kinh tế và cạnh tranh nguồn nhân lực từ các nước trong khu vực.
Vấn đề là: trong hai thập kỷ tăng trưởng vừa qua của giáo dục ĐH, người học Việt Nam đã theo đuổi tấm bằng ĐH chứ không phải là học vấn ĐH. Các trường đã chạy theo cuộc đua mua thành tích nghiên cứu nhằm tạo ra hào quang thu hút người học (những khách hàng đã trả tiền cho sự tồn tại của các trường); đầu tư cho cơ sở vật chất hào nhoáng và những chiến dịch tiếp thị hoành tráng, thay vì đầu tư tạo ra môi trường trải nghiệm cho sinh viên và chất lượng của người thầy.
Có một thỏa thuận ngầm giữa nhà trường và người học: người học muốn học càng ít càng tốt và lấy được bằng ĐH càng dễ dàng càng hay; còn nhà trường thì phải chiều theo ý muốn ấy của khách hàng, tập trung xây dựng thương hiệu để tấm bằng của mình có giá và thu hút càng nhiều sinh viên với học phí càng cao càng tốt.
Bây giờ là lúc chúng ta đang phải trả giá cho thực tế ấy. Chính Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đã phải nói rằng “bằng giả bằng dỏm” và “bằng thật học giả” chỉ có thể chui vào bộ máy nhà nước. Thế nhưng, số chỗ làm trong các cơ quan nhà nước thì có hạn, còn thế giới việc làm thì không cần đến những người chỉ có bằng cấp mà không có những kỹ năng cần cho công việc. Ông chủ nhà hàng thuê một người đầu bếp không phải vì người ấy tốt nghiệp bằng đỏ ở trường hàng đầu, mà vì người ấy nấu ăn ngon, được khách hàng hài lòng.
Trong lúc nhiều gia đình Việt Nam nhịn ăn nhịn mặc cho con theo học ĐH thì không ít sinh viên coi đó là quãng thời gian được tự do thoát khỏi vòng kiềm tỏa của gia đình, tha hồ ngủ dậy trễ, tụ tập ăn uống vui chơi, chọn học những môn dễ nhất, quay cóp, đạo văn khi làm bài, và “đi thầy” để có bảng điểm đẹp. Thất nghiệp là kết quả tất yếu, bởi vì các doanh nghiệp không cần tấm bằng của nhân viên để trình diễn, mà cần kỹ năng chuyên môn, lương tâm nghề nghiệp, sự tận tụy trong công việc, khả năng tự học, tinh thần hợp tác với đồng nghiệp. Họ cần những nhân viên biết xử sự một cách chuyên nghiệp và có trách nhiệm trong mọi tình huống. Đó là những thứ mà nhà trường đã không chuẩn bị cho người học, và không có trong bài kiểm tra tốt nghiệp nào cả.
Vì vậy, khủng hoảng thừa giáo dục ĐH, hay như một số học giả gọi, “bong bóng đại học”, có mặt tích cực là nó làm cho tất cả các bên phải xem xét lại lý do tồn tại của các trường, và có thể hy vọng rằng, bên cạnh những trường không có khả năng thay đổi sẽ tiêu vong, sẽ vẫn có một số trường tồn tại được và bước sang một giai đoạn mới: tập trung vào chất lượng sản phẩm của mình, tức kết quả đầu ra của sinh viên.

Làm bằng đại học giá rẻ có xin được việc làm không ?

Làm bằng đại học giả có xin được việc không? Nếu bạn đang sở hữu một tấm bằng đại học danh tiếng loại giỏi kiến thức sách vở bạn đó tôi đoán là khá hoàn hảo , nhưng kinh nghiệm thực tế thì bạn đó chưa có, nếu so với quá trình giảng dạy của thế giới thì tôi không nói, quá trình giảng dạy tại Việt Nam thì các bạn cũng hiểu hơn tôi, cho nên kinh nghiệm thực tế vẫn được đánh giá cao hơn so với kinh nghiệm sách vở.



Khi chúng ta bước chân vào cánh cửa phỏng vấn, tấm bằng đại học lúc ban đầu rất có giá trị đối với ta nhưng những kinh nghiệm thực tế mới là quan trọng hơn , bởi nếu chúng ta không có đủ những kinh nghiệm thực tế thì không thể tạo ra của cải cũng như vật chất giá trị mang lại lợi nhuận cho công ty họ, tôi nói như vậy các bạn cũng đã hiểu bằng cấp nào quan trọng hơn hay bằng nhau đúng không? Nếu chúng ta sử dụng bằng cấp để xin việc làm thì chỉ đúng một phần so với thế giới, bởi vậy mà thế giới tiến bộ hơn ta, nhưng sống trong môi trường nào thì chúng ta phải tuân theo quy luật sống ở đó. Theo báo cáo mới nhất tôi đọc được , hiện nay có khá nhiều các quan chức nhà nước vẫn từ bằng cấp giả mà danh dự cũng như địa vị được thay đổi. Tôi chỉ có vài điều nói như vậy còn tùy vào các bạn. Nếu có thắc mắc hãy liên hệ với dịch vụ làm bằng đại học giá rẻ của chúng tôi .